Rách lợi chân răng khắc phục như thế nào?

Rách lợi chân răng khắc phục như thế nào?

Tình trạng rách lợi chân răng thường xảy ra do những tác động từ bên ngoài và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng và cuộc sống hàng ngày.

Rách lợi chân răng do đâu?

Tổn thương do va chạm mạnh

Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, chúng ta thường gặp những va chạm và tác động mạnh vào lợi, dẫn đến việc lợi bị rách. Đánh răng quá mạnh cũng có thể làm lợi chân răng bị rách.

Ăn thực phẩm quá cứng

Thói quen ăn uống hàng ngày có thể góp phần vào tình trạng rách lợi chân răng. Việc ăn những loại thực phẩm quá cứng như đá lạnh và các loại hạt có thể dẫn đến tình trạng rách lợi chân răng, gây khó khăn trong việc ăn uống và ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng.

Rách lợi chân răng khắc phục như thế nào?

Rách lợi chân răng có tự lành hay không?

Theo các chuyên gia, vết rách ở lợi thường nhỏ và có thể hồi phục nhanh chóng nếu người bệnh chăm sóc răng miệng đúng cách. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý thói quen ăn uống lành mạnh, tránh thực phẩm nhiều axit và nước có gas để vết thương hồi phục nhanh chóng. Ngoài ra, xây dựng chế độ vệ sinh và chăm sóc răng miệng đúng cách là cần thiết để tránh tình trạng viêm nhiễm.

Rách lợi chân răng gây ra hậu quả gì?

Tình trạng rách lợi chân răng không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây ra những hậu quả nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng. Người bệnh có thể gặp tình trạng lợi sưng viêm, gây đau nhức khó chịu, đặc biệt khi ăn đồ cay nóng. Rách lợi chân răng cũng có thể gây hôi miệng, viêm tủy và áp xe răng. Nguy hiểm hơn, có thể xảy ra nhiễm trùng máu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng.

Rách lợi chân răng khắc phục như thế nào?

Rách lợi chân răng cũng làm cho thức ăn dễ bám vào kẽ răng và tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, dẫn đến hình thành mảng bám cao răng và ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của hàm răng.

Điều trị rách lợi chân răng như thế nào?

Điều trị tại nha khoa

Khi gặp tình trạng rách lợi chân răng, người bệnh cần đến nha khoa để bác sĩ kiểm tra và tiến hành chụp X-quang nhằm đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Bác sĩ sẽ kê thuốc điều trị và chống viêm nhiễm. Trong những trường hợp nặng, người bệnh cần có sự can thiệp của một số thủ thuật nha khoa.

Rách lợi chân răng khắc phục như thế nào?

Điều trị tại nhà

Khi gặp tình trạng rách lợi chân răng ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể tự chăm sóc vết thương tại nhà. Người bệnh cần chải răng nhẹ nhàng bằng bàn chải có lông mềm. Súc miệng bằng nước muối sinh lý để loại bỏ vi khuẩn trong khoang miệng. Bổ sung nhiều thực phẩm chứa vitamin, canxi và chất khoáng để bảo vệ răng miệng.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc liên quan đến tình trạng rách lợi chân răng hay phương pháp cấy ghép Implant, hãy liên hệ với nha khoa San Dentist qua hotline hoặc fanpage để được tư vấn và hỗ trợ.

NHA KHOA CHUYÊN SÂU RĂNG SỨ THẨM MỸ SAN DENTIST

An toàn đẹp mãi về sau

Bài viết hữu ích

Sau khi bọc răng sứ nên làm gì và không nên làm gì?

Mục lụcRách lợi chân răng do đâu?Tổn thương do va chạm mạnhĂn thực phẩm quá cứngRách lợi chân răng có tự lành hay không?Rách lợi chân răng gây ra hậu quả gì?Điều trị rách lợi chân răng như thế nào?Điều trị tại nha khoaĐiều trị tại nhà Bọc răng sứ

Xem thêm
Nên dán sứ hay bọc sứ? Loại nào tốt hơn cho răng?

Mục lụcRách lợi chân răng do đâu?Tổn thương do va chạm mạnhĂn thực phẩm quá cứngRách lợi chân răng có tự lành hay không?Rách lợi chân răng gây ra hậu quả gì?Điều trị rách lợi chân răng như thế nào?Điều trị tại nha khoaĐiều trị tại nhà Việc sở hữu

Xem thêm
Trì hoãn cấy ghép Implant sẽ gây ra hậu quả gì?

Việc trì hoãn cấy ghép Implant, trì hoãn trồng răng Implant sẽ gây ra những hậu quả khó lường tới cơ thể cũng như tới răng và xương hàm.

Xem thêm
Những cách chăm sóc răng sau phẫu thuật

Chăm sóc răng sau phẫu thuật là giai đoạn quan trọng để đảm bảo sự hồi phục nhanh chóng và an toàn cho răng miệng. 

Xem thêm
Lưu ý quan trọng chăm sóc răng sau cấy ghép Implant

Cấy ghép Implant giúp khôi phục lại những chiếc răng đã mất. Tuy nhiên, sau cấy ghép Implant, người bệnh cần chăm sóc như thế nào? 

Xem thêm
Nhận biết các vấn đề về răng miệng gây đau đầu

Các vấn đề răng miệng như sâu răng, mọc răng khôn, sai khớp cắn và thói quen nghiến răng có thể dẫn đến tình trạng đau đầu hoặc đau nửa đầu.

Xem thêm

Đăng Ký Dịch Vụ





    Liên hệ trực tiếp với tư vấn viên & Bác Sĩ để được giải đáp thắc mắc nhanh nhất.