Sâu răng hàm: Nguy hiểm không lường đến sức khỏe

Sâu răng hàm: Nguy hiểm không lường đến sức khỏe

Sâu răng hàm là tình trạng sâu răng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe răng miệng, bởi vì răng hàm đóng vai trò quan trọng trong hàm răng. Do đó, khi bị sâu răng hàm người bệnh cần đến nha khoa để bác sĩ kiểm tra và điều trị, tránh để lại những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe răng miệng và cơ thể.

Sâu răng hàm biểu hiện như thế nào?

Sâu răng hàm biểu hiện tương tự như các loại sâu răng khác, xuất hiện với những vết nâu hoặc đen, lỗ sâu trên răng. Ngoài ra, tình trạng sâu răng hàm còn xuất hiện thêm các triệu chứng khác như chảy máu, sưng nướu răng, hơi thở có mùi hôi, ê buốt răng gây khó khăn trong việc ăn uống và vệ sinh răng miệng.

Sâu răng hàm: Nguy hiểm không lường đến sức khỏe

Sâu răng hàm để lại biến chứng nguy hiểm gì?

Sâu răng hàm ảnh hưởng rất lớn đến tính thẩm mỹ, khả năng an nhai và quá trình vệ sinh răng miệng. Tuy nhiên, sâu răng hàm ở giai đoạn đầu không gây hại nhiều đến sức khỏe, nên người bệnh thường chủ quan. Nếu sâu răng hàm không được phát hiện và điều trị kịp thời, nó sẽ chuyển sang giai đoạn nặng hơn, ăn sâu vào tủy và gây khó khăn trong việc điều trị, ảnh hưởng đến tính mạng.

Bệnh sâu răng hàm có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm khác. Sâu răng hàm khiến răng bị vỡ, hàm bị xô lệch, sai lệch khớp cắn và mất răng vĩnh viễn. Quá trình nhiễm trùng sẽ lan rộng đến xương hàm gây ra tình trạng viêm xoang. Các mô răng bị tổn thương gây nhiễm trùng ở các chóp răng, ổ xương hàm khiến người bệnh gặp những cơn đau nhức và sốt cao. Các ổ viêm nhiễm sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào mạch máu, hệ thống miễn dịch suy giảm, tăng nguy cơ mắc bệnh mãn tính và ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân.

Sâu răng hàm: Nguy hiểm không lường đến sức khỏe

Tại sao cần ngăn chặn tình trạng sâu răng hàm?

Răng hàm là các răng mọc ở phía trong của hàm răng. Cấu tạo hàm răng của những người trưởng thành thường có từ 16 – 20 chiếc răng hàm. Răng hàm được chia thành các loại như răng hàm nhỏ bao gồm các răng nằm cạnh răng nanh (răng số 4, 5), răng hàm lớn bao gồm các răng ở trong cùng (răng số 6 và 7), răng khôn (răng số 8) là chiếc răng mọc cuối cùng trong hàm răng.

Răng hàm đóng vai trò quan trọng trong việc ăn nhai, nghiền nát thức ăn và bảo vệ xương hàm. Bởi vì chiếm vị trí quan trọng trong quá trình ăn nhai, răng hàm thường bị sâu khi người bệnh không vệ sinh răng miệng đúng cách. Vì chức năng quan trọng của răng hàm, người bệnh cần ưu tiên bảo vệ răng hàm trước những tác nhân gây hại.

Sâu răng hàm: Nguy hiểm không lường đến sức khỏe

Sâu răng hàm có thể phát hiện bằng mắt thường thông qua những biểu hiện trên hàm răng. Do đó, người bệnh cần đến nha khoa để bác sĩ kiểm tra tình trạng răng miệng và đưa ra biện pháp điều trị kịp thời. Tuy nhiên, người bệnh cần lựa chọn cơ sở nha khoa uy tín và chất lượng để điều trị sâu răng hàm nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe răng miệng và phục hồi nhanh chóng.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc liên quan đến bệnh sâu răng hàm hay phương pháp cấy ghép Implant, hãy liên hệ với nha khoa San Dentist qua hotline, fanpage hoặc website để được nhân viên tư vấn, hỗ trợ và điều trị chuyên sâu.

NHA KHOA CHUYÊN SÂU RĂNG SỨ THẨM MỸ SAN DENTIST

An toàn đẹp mãi về sau

BÀI VIẾT HỮU ÍCH

4 sai lầm “chí mạng” khi chăm sóc răng miệng

Các chuyên gia đã chỉ ra 4 sai lầm thường gặp trong việc chăm sóc răng miệng, khiến răng bị suy yếu và dễ mắc bệnh về răng miệng.

Xem thêm
Bà Sáu Thia và hành trình “tìm lại nụ cười” cùng San Dentist

Cảm ơn Bà Sáu Thia vì những điều phi thường dành cho ngàn trẻ nhỏ, cảm ơn bà vì đã cho San Dentist cơ hội được đồng hành - tri ân - giúp đỡ!

Xem thêm
Bệnh viêm lợi trùm răng khôn là gì? Điều trị ra sao?

Viêm lợi trùm là bệnh lý răng miệng thường gặp ở những người đang trong giai đoạn mọc răng khôn, điều này gây đau nhức khó chịu.

Xem thêm
Cười hở lợi được điều trị như thế nào?

Cười hở lợi không gây hại cho sức khỏe nhưng ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Do đó, nhiều người phẫu thuật cười hở lợi để cải thiện tình trạng này.

Xem thêm
Bọc răng sứ cho răng sâu có phải là giải pháp tốt nhất?

Tình trạng sâu răng diễn ra phổ biến ở mọi lứa tuổi. Răng sâu không chỉ gây mất thẩm mỹ, nó còn gây ra nhiều đau nhức khó chịu, phù nề khuôn mặt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ăn uống và sức khỏe. Hiện nay, với sự tiến bộ của

Xem thêm
Người lớn tuổi mất răng: Làm sao để cải thiện ăn nhai?

Khi mất răng, người cao tuổi nên chọn thức ăn mềm hoặc trồng răng Implant để đảm bảo ăn nhai, giúp hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Xem thêm

Đăng Ký Dịch Vụ





    Liên hệ trực tiếp với tư vấn viên & Bác Sĩ để được giải đáp thắc mắc nhanh nhất.
    Gọi điện thoại