Khớp cắn kêu khi há miệng có nguy hiểm không?

Khớp cắn kêu khi há miệng có nguy hiểm không?

Khớp cắn kêu khi há miệng không phải là một bệnh lý nguy hiểm ảnh hưởng quá nhiều đến sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, nếu tình trạng này không được khắc phục sẽ xuất hiện các triệu chứng như đau nhức khó chịu.

Khớp cắn kêu khi há miệng là gì?

Khớp cắn kêu khi há miệng là tình trạng rối loạn khớp thái dương hàm. Một phần của bộ máy ăn nhai sẽ bao gồm răng, các cơ nhai và phần khớp thái dương hàm. Khi một trong ba bộ phận này mất ổn định sẽ dẫn đến hiện tượng rối loạn bộ máy nhai và rối loạn chức năng hàm.

Khớp cắn kêu khi há miệng có nguy hiểm không?

Khớp cắn kêu khi há miệng có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân như nhai quá nhiều kẹo cao su, thói quen cắn móng tay và nghiến răng. Những thói quen này tưởng chừng vô hại nhưng lại gây ra tình trạng mài mòn khớp thái dương hàm.

Khớp cắn kêu khi há miệng có nguy hiểm không?

Khớp cắn kêu khi há miệng có thể bắt nguồn từ việc đau vùng cơ nhai hoặc sưng viêm ở vùng khớp. Tình trạng này sẽ ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai của răng, gây thoái hóa khớp và mòn bề mặt khớp.

Há miệng có tiếng kêu cũng là một dấu hiệu bất thường của răng miệng. Khi gặp tình trạng này, người bệnh cần đến nha khoa để bác sĩ kiểm tra và đưa ra biện pháp điều trị kịp thời. Điều trị khớp cắn sẽ giúp giảm tiếng kêu và ổn định khớp cắn.

Khớp cắn kêu khi há miệng có nguy hiểm không?

Khớp cắn kêu khi há miệng cần khắc phục như thế nào?

Khớp cắn kêu khi há miệng gây đau nhức

Khi gặp tình trạng khớp cắn kêu gây đau hàm, miệng khó mở và ăn uống khó khăn, người bệnh cần đến nha khoa để bác sĩ kiểm tra và đề xuất phương pháp điều trị phù hợp. Có hai cách điều trị tình trạng khớp cắn kêu gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày như phương pháp điều trị bảo tồn và phương pháp điều trị xâm lấn.

Đối với phương pháp điều trị bảo tồn, bác sĩ sẽ sử dụng máng nhai, vật lý trị liệu và chiếu hồng ngoại để tác động vào khớp cắn. Người bệnh sẽ được kê thêm một số loại thuốc hỗ trợ quá trình phục hồi nhanh chóng. Đối với phương pháp điều trị xâm lấn, bác sĩ sẽ sử dụng siêu âm khớp, bơm rửa khớp hay phẫu thuật khớp để điều trị khớp cắn kêu.

Khớp cắn kêu khi há miệng có nguy hiểm không?

Khớp cắn kêu không gây đau nhức

Trong trường hợp khớp cắn kêu khi há miệng không gây đau nhức khó chịu, thì đây không phải là vấn đề lớn. Người bệnh có thể tự điều trị tại nhà theo sự hướng dẫn của bác sĩ và thực hiện một số cách chăm sóc răng miệng đúng cách.

Người bệnh có thể sử dụng phương pháp chườm nóng và lạnh, ăn thực phẩm mềm, sử dụng các máng nhai để tránh ảnh hưởng đến các khớp cắn và bảo vệ răng miệng. Ngoài ra, người bệnh cần thay đổi những thói quen xấu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe răng miệng.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc liên quan đến tình trạng khớp cắn kêu khi há miệng hay phương pháp cấy ghép Implant, hãy liên hệ với nha khoa San Dentist qua hotline hoặc fanpage để được tư vấn và hỗ trợ.

NHA KHOA CHUYÊN SÂU RĂNG SỨ THẨM MỸ SAN DENTIST

An toàn đẹp mãi về sau

Bài viết hữu ích

Tại sao không nên sử dụng tăm xỉa răng?

Chúng ta không nên sử dụng tăm xỉa răng, thay vào đó nên sử dụng chỉ nha khoa để loại bỏ các mảng bám trong kẽ răng một cách an toàn.

Xem thêm
Chỉnh nha thẩm mỹ bằng cấy ghép implant có đau không?

Cấy ghép implant là phương pháp có kỹ thuật phức tạp đòi hỏi bác sĩ chỉnh nha có chuyên môn cao để hạn chế tối đa các vấn đề sau cấy ghép.

Xem thêm
Mất răng: Đừng lo vì đã có cấy ghép Implant!

Tình trạng mất răng là hiện tượng khá phổ biến ở những người cao tuổi, nhưng đừng lo, cấy ghép Implant sẽ giúp khắc phục hiệu quả!

Xem thêm
Răng sứ Cercon có mấy loại?

Răng sứ cercon là loại răng sứ cao cấp mang lại hàm răng trắng sáng như răng thật và độ bền cao, vậy răng sứ cercon có mấy loại?

Xem thêm
Hôi miệng hở van dạ dày: Nguyên nhân và cách điều trị

Hôi miệng hở van dạ dày là tình trạng phổ biến nhiều người gặp phải. Vậy hôi miệng hở van dạ dày nguyên nhân do đâu và cách điều trị thế nào?

Xem thêm
Bọc răng sứ có bền không? Cách tăng độ bền cho răng sứ

Bạn đang thắc mắc về bọc răng sứ có bền không trước khi đưa ra quyết định phủ sứ thẩm mỹ. Cùng San Dentist tìm hiểu về vấn đề này nhé!

Xem thêm

Đăng Ký Dịch Vụ





    Liên hệ trực tiếp với tư vấn viên & Bác Sĩ để được giải đáp thắc mắc nhanh nhất.