3 cách cải thiện tình trạng hơi thở có mùi

3 cách cải thiện tình trạng hơi thở có mùi

Hơi thở có mùi là vấn đề tế nhị khiến người bệnh cảm thấy tự ti và ngại giao tiếp, vậy có cách nào để cải thiện tình trạng này hiệu quả không?

3 cách cải thiện hơi thở có mùi

Nước khử vitamin C

Nước khử vitamin C giúp giữ độ ẩm cho khoang miệng và loại bỏ vi khuẩn gây hại. Bởi vì, cam, dâu, kiwi và các loại thực phẩm giàu vitamin C giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây hại. Thay vì ăn trực tiếp, người bệnh có thể kết hợp với nước vì vitamin C có thể hòa tan trong nước.

Người bệnh cần chuẩn bị:

  • 1–2 quả cam lớn
  • 3 quả kiwi
  • 4 quả dâu
  • 2 lít nước sạch
  • Bình thủy tinh

Cách thực hiện như sau:

  • Cắt các quả theo kích thước phù hợp cho vào bình đựng, sau đó, đặt miếng hoa quả và đổ 2 lít nước vào bình.
  • Đặt bình nước hoa quả vào ngăn mát tủ lạnh để qua đêm cho vitamin C có thời gian hòa tan với nước.
  • Uống nước hoa quả này trong bất kỳ thời điểm nào trong ngày.

3 cách cải thiện tình trạng hơi thở có mùi

Nước ép chanh làm thành đá viên

Tuyến nước bọt sản xuất 1,7 lít nước bọt mỗi ngày để cung cấp canxi và photpho giúp răng khỏe mạnh và ngăn chặn vi khuẩn gây sâu răng, hôi miệng. Khô miệng do thiếu nước bọt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn gây hôi miệng phát triển. Người bệnh có thể sử dụng nước ép chanh đông lạnh thành đá viên và ngậm để cải thiện tình trạng hơi thở có mùi. Đá tan sẽ giúp làm ẩm khoang miệng và vị chua của nước chanh sẽ kích thích tuyến nước bọt tiết ra.

Người bệnh cần chuẩn bị: 

  • Nước lọc
  • Nước ép của một trái chanh
  • Khay đá

Cách thực hiện như sau: 

  • Cho 1 muỗng nước cốt chanh và đổ nước đầy khay.
  • Khuấy đều và bỏ vào ngăn đá tủ lạnh.
  • Có thể nghiền nhỏ và trữ trong ngăn đá để ngậm hoặc cho cả viên vào nước uống để nước thêm vị.
  • Người bệnh có thể điều chỉnh vị chua của nước chanh sao cho phù hợp. Nước chanh quá chưa sẽ khiến men răng bị mài mòn và ảnh hưởng đến răng.

3 cách cải thiện tình trạng hơi thở có mùi

Vệ sinh răng miệng bằng trái cây

Một số loại trái cây có thể tiêu diệt vi khuẩn gây hại và giúp vệ sinh răng miệng một cách tự nhiên. Sau đây là một số loại trái cây có thể giúp điều trị tình trạng hơi thở có mùi hiệu quả.

  • Táo: Hàm lượng chất xơ cao kết hợp với khả năng kích thích tuyến nước bọt tiết ra sẽ giúp táo trở thành nguyên liệu làm trắng răng tự nhiên.
  • Cần tây và cà rốt: Hai loại rau của cứng và giòn này giúp người bệnh vệ sinh răng miệng, tăng độ ẩm cho khoang miệng và điều trị hơi thở có mùi hiệu quả.
  • Que quế: Khi nhai que quế sẽ tăng khả năng tiết nước bọt rửa trôi vi khuẩn và khử mùi hiệu quả.
  • Quả mọng: Các loại quả mọng giàu chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây mùi hôi khó chịu.

3 cách cải thiện tình trạng hơi thở có mùi

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc liên quan đến 3 cách cải thiện hơi thở có mùi hay phương pháp phủ sứ thẩm mỹ, hãy liên hệ với nha khoa San Dentist qua hotline hoặc fanpage để được tư vấn và hỗ trợ.

NHA KHOA CHUYÊN SÂU RĂNG SỨ THẨM MỸ SAN DENTIST

An toàn đẹp mãi về sau

Bài viết hữu ích

Trồng răng cửa cần thời gian bao lâu?

Khi bị mất răng cửa, việc trồng răng là điều cần thiết để bảo vệ sức khỏe răng miệng và đảm bảo tính thẩm mỹ của hàm răng.

Xem thêm
Những lưu ý trong việc chăm sóc răng sứ

Răng sứ là loại răng áp dụng phổ biến trong nha khoa. Chúng ta cần biết cách chăm sóc răng sứ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe răng miệng.

Xem thêm
Trình tự các giai đoạn cắm Implant theo tiêu chuẩn nha khoa

Mục lục3 cách cải thiện hơi thở có mùiNước khử vitamin CNước ép chanh làm thành đá viênVệ sinh răng miệng bằng trái cây Công nghệ cắm Implant hiện đại đang rất được nhiều người ưa chuộng, tin tưởng và thực hiện, hãy cùng nha khoa San Dentist tìm hiểu

Xem thêm
Đau răng ở người già: Nguyên nhân và biện pháp điều trị

Tình trạng đau răng ở người già thường bắt nguồn từ răng yếu do mất canxi và các bệnh như sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu và viêm tủy.

Xem thêm
Răng mọc lệch có nên trồng răng sứ không?

Răng mọc lệch có nên trồng răng sứ không ? Bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn, theo dõi chúng tôi nhé.

Xem thêm
Dán răng sứ không mài: Ưu nhược điểm và bảng giá

Dán răng sứ không mài đang được nhiều người ưa chuộng, vậy phương pháp này mang lại ưu nhược điểm và chi phí như thế nào? 

Xem thêm

Đăng Ký Dịch Vụ





    Liên hệ trực tiếp với tư vấn viên & Bác Sĩ để được giải đáp thắc mắc nhanh nhất.