Đau chân răng: Nguyên nhân và cách khắc phục?

Đau chân răng: Nguyên nhân và cách khắc phục?

Đau chân răng có thể gây ảnh hưởng đến việc ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Theo các chuyên gia, đau chân răng thường xuất hiện do các bệnh lý răng miệng.

Biểu hiện của đau chân răng?

Đau chân răng thường có biểu hiện bao gồm cơn đau nhức quanh vùng xung quanh răng, đau nhức sâu bên trong chân răng, đau khi ăn uống, sốt nhẹ, tăng độ nhạy cảm và dễ kích ứng của răng.

Đau chân răng do đâu?

Các nguyên nhân gây đau chân răng có thể bao gồm phản ứng của răng với thức ăn nóng và lạnh, mài mòn răng do vệ sinh răng miệng không đúng cách và chế độ ăn uống không lành mạnh, răng bị sứt mẻ do chấn thương hoặc tai nạn, mọc răng khôn, thói quen nghiến răng và sử dụng biện pháp nha khoa thẩm mỹ.

Đau chân răng: Nguyên nhân và cách khắc phục?

Ngoài ra, đau chân răng cũng có thể do các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm tủy, viêm nướu, áp xe răng và viêm xoang. Tất cả các nguyên nhân gây đau chân răng xuất phát từ việc vệ sinh răng miệng không đúng cách.

Cách khắc phục đau chân răng hiệu quả

Người bệnh gặp tình trạng đau chân răng kéo dài trên hai ngày, đau nhức dữ dội, sốt cao, đau vùng thái dương và đau khi nói chuyện, cần đến nha khoa để bác sĩ kiểm tra và đưa ra biện pháp khắc phục kịp thời.

Bác sĩ sẽ dựa vào các triệu chứng và mức độ bệnh lý để đưa ra biện pháp điều trị an toàn và hiệu quả nhất. Trường hợp điều trị tận gốc sâu răng, bác sĩ sẽ loại bỏ phần răng bị hư hại và trám răng nhằm đảm bảo chức năng ăn nhai. Trường hợp điều trị áp xe răng, bác sĩ sẽ kê thuốc giảm đau và hướng dẫn người bệnh cách vệ sinh răng miệng đúng cách. Trường hợp điều trị sứt mẻ răng, bác sĩ sẽ tiến hành mài cùi răng và đặt mão sứ để phục hình răng.

Đau chân răng: Nguyên nhân và cách khắc phục?

Cách phòng ngừa tình trạng đau chân răng

Để ngăn chặn tình trạng đau chân răng hay các bệnh lý răng miệng khác, người bệnh cần đánh răng ít nhất hai lần mỗi ngày bằng bàn chải có lông mềm và kem đánh răng có lượng flour phù hợp.

Ngoài ra, người bệnh cần sử dụng nước súc miệng và chỉ nha khoa để loại bỏ hoàn toàn các mảnh vụn thức ăn. Kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ 6 tháng/lần để thực hiện lấy cao răng và phát hiện sớm bệnh lý răng miệng. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, giàu chất dinh dưỡng và giàu canxi để giúp răng chắc khỏe.

Đau chân răng: Nguyên nhân và cách khắc phục?

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc liên quan đến đau răng chân răng hay phương pháp cấy ghép Implant, hãy liên hệ với nha khoa San Dentist qua hotline hoặc fanpage để được tư vấn và hỗ trợ.

NHA KHOA CHUYÊN SÂU RĂNG SỨ THẨM MỸ SAN DENTIST

An toàn đẹp mãi về sau

Bài viết hữu ích

Mất răng số 7 có nên trồng lại hay không?

Răng số 7 đóng vai trò quan trọng trong việc ăn nhai. Vậy mất răng số 7 có nên trồng răng để đảm bảo an toàn cho răng miệng hay không? 

Xem thêm
Dán sứ veneer có mài răng hay không?

Dán sứ veneer là phương pháp nha khoa thẩm mỹ, giúp khắc phục các khiếm khuyết về hàm răng. Vậy dán sứ veneer có mài răng không?

Xem thêm
Bài tập há miệng sau khi nhổ răng khôn

Cứng hàm sau khi nhổ răng khôn là tình trạng phổ biến, do đó, việc áp dụng các bài tập há miệng là rất cần thiết lúc này.

Xem thêm
Cấy ghép răng implant mất bao lâu?

Cấy ghép răng implant mất bao lâu là thắc mắc chung của nhiều người khi tìm hiểu về phương pháp chỉnh nha này. Cùng San Dentist tìm hiểu nhé!

Xem thêm
Nhổ răng xong kiêng ăn gì và nên ăn gì để mau phục hồi?

Nhổ răng xong kiêng ăn gì và nên ăn những món nào? Nếu bạn quan tâm đến vấn đề này, hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây nhé.

Xem thêm
Điều trị tủy răng sâu kết hợp phủ răng sứ được không?

Sâu răng ở giai đoạn nặng cần được điều trị tủy răng sâu. Tuy nhiên, điều trị tủy răng sâu kết hợp phủ răng sứ có được hay không? 

Xem thêm

Đăng Ký Dịch Vụ





    Liên hệ trực tiếp với tư vấn viên & Bác Sĩ để được giải đáp thắc mắc nhanh nhất.