Phụ nữ có bầu làm răng sứ được không – Cần lưu ý những gì?

Phụ nữ có bầu làm răng sứ được không – Cần lưu ý những gì?

Phụ nữ ở thời điểm nào cũng muốn mình trông thật xinh đẹp, đặc biệt là giai đoạn có bầu, lúc các chị em nhạy cảm nhất. Tuy nhiên thời gian này các tác động nào dù nhỏ nhất cũng ảnh hưởng đến mẹ và bé. Do đó các mẹ hay thắc mắc có bầu làm răng sứ được không, em bé có bị ảnh hưởng đến phát triển toàn diện? Chúng ta cùng tìm hiểu thông qua bài viết sau đây.

Vì sao có bầu lại hay bệnh răng miệng?

Thời điểm mang bầu các hormone Progesterone và Estrogen tăng lên so với bình thường, khiến đẩy mạnh tuần hoàn và đưa nhiều máu tới lợi. Lợi sẽ dễ bị sưng lên, và dễ phản ứng với vi khuẩn, các mảng bám cũng hình thành nhiều hơn.

Đồng thời lượng canxi – yếu tố quan trọng nhất giúp răng chắc khỏe, trong cơ thể của phụ nữ mang thai thay đổi thất thường, tăng nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng. Khi mang bầu lượng canxi trong cơ thể người mẹ giảm đi rất nhiều.

Phụ nữ có bầu làm răng sứ được không – Cần lưu ý những gì?

 Nếu lượng canxi cần thiết để hình thành xương cho trẻ không đủ sẽ được lấy từ cơ thể người mẹ. Lượng canxi trong máu của mẹ không đủ canxi để cung ứng, cơ thể sẽ huy động canxi từ xương, đầu tiên là mô xương hàm trên và hàm dưới để bổ sung. Do đó răng rất dễ bị suy yếu so với thể trạng thông thường.

Chưa kể đến khi mang thai lượng nước bọt tiết ra ít hơn, trong nước bọt chứa nhiều thành phần làm chắc men răng, hạn chế sâu răng, đồng nghĩa nguy cơ sâu răng hư răng ở mẹ bầu cao hơn.

>>>Xem thêm: Nguyên nhân, cách khắc phục làm răng sứ bị viêm lợi

Mẹ có bầu làm răng sứ được không?

Thời gian mang thai cơ thể người phụ nữ rất nhạy cảm mọi tác động lên cơ thể kể cả răng cũng nên hạn chế tối đa. Các chuyên gia nha khoa và sản khoa cho rằng, phụ nữ mang thai là một trong các trường hợp không nên hoặc hạn chế tối đa bọc răng sứ. Vì trong quá trình làm răng sứ bạn cần phải sử dụng đến một số loại thuốc kháng sinh, giảm đau, các loại thuốc này có thể ảnh hưởng khó lường đến thai nhi và mẹ bầu.

Tuy nhiên trong những trường hợp cần thiết, bọc răng sứ vẫn có thể thực hiện cho phụ nữ mang thai, nhưng phải tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ dẫn của bác sĩ nha khoa, sản khoa đang chịu trách nhiệm theo dõi sức khỏe sản phụ.

Giai đoạn làm răng sứ cho mẹ bầu

Một chu kì mang thai kéo dài 9 tháng 10 ngày, sức khỏe của mẹ và thai nhi cũng thay đổi theo từng mốc thời gian. Nếu có nhu cần bọc răng sứ các bạn có thể xem xét vào các thời điểm sau:

Ba tháng đầu thai kỳ: Lúc này là giai đoạn đầu thai nhi hình thành nên sức khoẻ mẹ, em bé rất yếu cần được quan tâm chăm sóc đặc biệt. Các loại thuốc đưa vào cơ thể mẹ ảnh hưởng rất lớn đến thai nhi. Do đó can thiệp nào lên cơ thể đều không nên tác động vào ba tháng đầu tiên.Việc làm răng sứ không nên thực hiện vào thời điểm này.

Tháng thứ tư đến tháng thứ sáu: Giai đoạn này thai nhi đã dần ổn định hình thành phát triển, sức khỏe đã được nâng cao. Nên câu hỏi “ mẹ có bầu làm răng sứ được không” sẽ được thiện thực hiện ở thời điểm này. Đồng thời mẹ bầu đã đỡ nghén hơn nên thuận tiện hơn cho việc bọc răng sứ.

Lưu ý, phương pháp bọc răng sứ bắt buộc bạn phải mài cùi răng, do đó nếu quyết định thực hiện bọc răng sứ thì mẹ bầu hãy trao đổi trước với bác sĩ quy trình bọc răng sứ.

Phụ nữ có bầu làm răng sứ được không – Cần lưu ý những gì?

Các tháng cuối thai kỳ: Thời điểm về cuối thai nhi đã phát triển hoàn thiện, tăng trưởng về kích thước. Mẹ bầu di chuyển sẽ khó khăn trong việc đi lại, ngồi,nằm. Bọc răng sứ đòi hỏi làm mất nhiều thời gian nằm trên ghế để mài, lắp sứ,… nên mẹ bầu sẽ rất mỏi, và mất sức. Vì vậy những tháng cuối nên hạn chế việc làm răng sứ.

Những lưu ý khi làm răng sứ cho mẹ bầu

Mang bầu là thời khắc cần được chăm sóc chu đáo, cẩn trọng trong mọi việc nhằm đảm bảo sức khỏe tuyệt đối cho cả mẹ và thai nhi. Bạn nên lưu ý các điểm sau nếu muốn tiến hành làm răng sứ:

  • Thăm khám sức khỏe bầu định kỳ, theo chỉ định của bác sĩ sản khoa để đảm bảo tình trạng sức khoẻ được tốt nhất
  • Khi thăm khám nha khoa, bạn nên kể tường tận chi tiết chính xác tình hình sức khỏe mẹ và thai nhi để nha sĩ nắm được tình trạng sức khoẻ, đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.

Phụ nữ có bầu làm răng sứ được không – Cần lưu ý những gì?

  • Giai đoạn mang thai răng miệng dễ mắc các bệnh viêm lợi, nướu, vi khuẩn tấn công nên bạn phải chăm sóc kĩ vệ sinh răng miệng. Thường xuyên kiểm tra nha khoa định kỳ theo dõi sức khỏe răng miệng, hạn chế sâu răng, viêm nhiễm…
  • Mẹ có bầu làm răng sứ được không còn tùy thuộc vào một nha khoa uy tín, có đội ngũ y bác sĩ có kinh nghiệm lâu năm, tay nghề cao. Đồng thời nha khoa phải đạt tiêu chuẩn hoạt động của sở y tế, và trang thiết bị cơ sở vật chất hiện đại, giúp mẹ bầu ăn tâm chăm sóc răng miệng, thai nhi được an toàn. 

Nếu bạn còn chưa tìm được một nơi tin tưởng để trao niềm tin, thì San Dentist là một lựa chọn hoàn hảo. Bạn cần thêm thông tin tư vấn về phủ sứ thẩm mỹ hãy liên hệ ngay cho chúng tôi theo:

NHA KHOA THẨM MỸ SAN DENTIST

Địa chỉ: Số 5 Kỳ Đồng, Phường 9, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Hotline: 0342 28 28 28

Email: lienhe@sandentist.vn

Website: www.sandentist.vn

Fanpage: https://www.facebook.com/sandentistvn

Bài viết hữu ích

Viêm lợi có phải nhổ bỏ răng hay không?

Viêm lợi là một trong những bệnh lý răng miệng phổ biến. Trong một số trường hợp, viêm lợi có thể dẫn đến việc nhổ răng. 

Xem thêm

Khuyết cổ chân răng là bệnh gì? Khắc phục ra sao?

Khuyết cổ chân răng là tình trạng mất đi phần men chân răng, ảnh hưởng đến cấu trúc răng, gây khó khăn trong việc ăn uống và sinh hoạt.

Xem thêm

Phân biệt cao răng và mảng bám như thế nào?

Nhiều người thường nhầm lẫn giữa hai khái niệm cao răng và mảng bám. Vậy cao răng và mảng bám được phân biệt như thế nào? 

Xem thêm

Cắm Implant ở đâu tốt? 5 tiêu chí lựa chọn địa chỉ làm răng Implant uy tín

Cắm implant ở đâu tốt? 5 tiêu chí lựa chọn địa chỉ làm răng Implant uy tín là gì? Cùng San Dentist tìm hiểu về vấn đề này nhé!

Xem thêm

Bị viêm lợi có nên lấy cao răng hay không?

Lấy cao răng là phương pháp làm sạch khoang miệng hiệu quả. Tuy nhiên, khi đang bị viêm lợi có nên thực hiện lấy cao răng hay không?

Xem thêm

Viêm lợi tụt lợi: Nguyên nhân và cách điều trị

Viêm lợi tụt lợi là tình trạng lợi bị viêm, suy yếu và mất liên kết với chân răng. Viêm lợi tụt lợi gây mất thẩm mỹ, răng ê buốt và đau nhức khó chịu. 

Xem thêm

Đăng Ký Dịch Vụ





    Liên hệ trực tiếp với tư vấn viên & Bác Sĩ để được giải đáp thắc mắc nhanh nhất.
    Chat zalo
    Chat Facebook