Tiêu xương răng có gây nguy hiểm không?

Tiêu xương răng có gây nguy hiểm không?

Tiêu xương răng là một trong những hậu quả nghiêm trọng do mất răng trong thời gian dài. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ mà còn gây khó khăn trong việc ăn uống hàng ngày của người bệnh.

Tiêu xương răng là gì?

Tiêu xương răng là sự suy giảm mật độ, số lượng, chiều cao và thể tích của xương ổ răng. Xương ổ răng có cấu trúc mềm mại, dễ bị tác động và suy giảm. Tình trạng tiêu xương răng có thể xảy ra do sử dụng hàm giả tháo lắp, viêm nha chu và mất răng.

Tiêu xương răng có gây nguy hiểm không?

Tiêu xương răng có gây nguy hiểm không?

Tụt nướu

Khi bị tiêu xương răng, chiều cao và độ rộng của thành xương suy giảm, dẫn đến việc khả năng nâng đỡ nướu cũng bị giảm sút. Tình trạng tụt nướu làm cho nướu mỏng dần và chân răng bị lộ ra. Vi khuẩn sẽ tấn công vào bên trong nướu và chân răng, gây ra tình trạng tiêu xương răng, ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ và khả năng ăn nhai.

Răng dịch chuyển

Tiêu xương răng khiến các răng trên và vùng cận tiêu xương răng bị di chuyển sang các vị trí bên cạnh. Điều này làm cho răng bị xô lệch, không sắp xếp thẳng hàng, gây mất tính thẩm và khó khăn trong việc ăn nhai.

Tiêu xương răng có gây nguy hiểm không?

Tiêu xương hàm

Tình trạng tiêu xương hàm là hậu quả tất yếu của tiêu xương răng, gây ra sự thay đổi kích thước của hàm nếu người bệnh mất nhiều răng hoặc toàn bộ hàm.

Bị móm và lão hóa sớm

Khi xương hàm tiêu biến, nướu răng thu nhỏ lại gây ra hiện tượng hóp má và ảnh hưởng đến khuôn mặt. Khuôn mặt sẽ trở nên già đi sớm hơn so với tuổi thật của người bệnh, đặc biệt là với những người bị tiêu xương toàn hàm.

Khó khăn trong việc phục hình răng

Tiêu xương răng gây khó khăn trong việc phục hình răng do răng bị lệch và tiêu xương hàm, dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện các biện pháp trồng răng để khắc phục khả năng ăn nhai và tính thẩm mỹ cho người bệnh.

Tiêu xương răng có gây nguy hiểm không?

Cách ngăn ngừa tiêu xương răng

Để ngăn ngừa tình trạng tiêu xương răng, người bệnh cần thiết lập một chế độ chăm sóc răng miệng đúng cách. Kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện sớm các bệnh lý răng miệng. Ngoài ra, cần hạn chế ăn thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh, tránh uống đồ có cồn, không hút thuốc lá và sử dụng các chất kích thích để bảo vệ sức khỏe răng miệng.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc liên quan đến tình trạng tiêu xương răng hay phương pháp cấy ghép Implant, hãy liên hệ với nha khoa San Dentist qua hotline hoặc fanpage để được tư vấn và hỗ trợ.

NHA KHOA CHUYÊN SÂU RĂNG SỨ THẨM MỸ SAN DENTIST

An toàn đẹp mãi về sau

Bài viết hữu ích

Cứng hàm: Nguyên nhân và cách điều trị

Cứng hàm là tình trạng các cơ nhai của hàm bị co lại và viêm nhiễm, điều này khiến người bệnh khó có thể mở miệng.

Xem thêm
Chảy máu khi nhiệt miệng có nguy hiểm không?

Nguyên nhân phổ biến của tình trạng nhiệt miệng là do sự phát triển của vi khuẩn tấn công vào khoang miệng, gây ra viêm nhiễm và lở loét.

Xem thêm
Cách lựa chọn màu sắc của răng sứ

Lựa chọn màu sắc răng sứ sao cho tự nhiên và phù hợp với khuôn mặt vốn là nỗi lo của nhiều người. Sau đây là cách chọn màu răng sứ phù hợp.

Xem thêm
Tháo răng sứ có đau không? Tại sao nên tháo răng sứ?

Tháo răng sứ có đau không? Khi nào nên thực hiện tháo răng sứ? Đây là những thắc mắc mà nhiều người muốn tháo răng sứ đang quan tâm.

Xem thêm
Nhổ răng cấm bị lung lay: Nên hay không?

Răng cấm bị lung lay là tình trạng răng đang bị suy yếu. Vậy răng cấm bị lung lay có nên nhổ để đảm bảo sức khỏe răng miệng hay không?

Xem thêm
Súc miệng với nước muối đúng cách

Súc miệng với nước muối không chỉ ngăn chặn các bệnh lý răng miệng mà còn vệ sinh răng miệng sạch sẽ, giảm bớt vết loét và hôi miệng.

Xem thêm

Đăng Ký Dịch Vụ





    Liên hệ trực tiếp với tư vấn viên & Bác Sĩ để được giải đáp thắc mắc nhanh nhất.