Nếu bọc răng sứ bị ê buốt phải làm sao? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ê buốt khi bọc răng sứ

bọc răng sứ bị ê buốt phải làm sao

Phủ sứ thẩm mỹ là phương pháp hoàn hảo giúp cải thiện hàm răng nhiều khiếm khuyết, mang lại giá trị thẩm mỹ cao. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp sau khi bọc răng sứ bị nhức, ê buốt. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó và bọc răng sứ bị ê buốt phải làm sao

Hãy cùng San Dentist tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé!

Các nguyên nhân khiến răng bị ê buốt sau khi phủ răng sứ

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng ê buốt sau khi phủ sứ thẩm mỹ sứ, có thể kể đến một số nguyên nhân như: 

Không điều trị triệt để các bệnh lý về răng miệng

Một quy trình bọc răng sứ chuẩn chính là các bệnh nhân phải điều trị dứt điểm các bệnh lý về răng miệng rồi mới tiến hành bọc sứ thẩm mỹ. Nếu như các bệnh lý chỉ được điều trị qua loa thì các vi khuẩn còn sót lại sau khi phủ sứ sẽ gây ra các tình trạng như ê buốt, đau nhức cực kỳ và vô cùng khó chịu.  

bọc răng sứ bị ê buốt phải làm sao

Tỉ lệ mài quá nhiều men răng vượt mức cho phép

Việc mài quá nhiều cùi răng thật có thể khiến cho bạn gặp phải tình trạng ê buốt hoặc đau nhức răng sau khi bọc răng sứ. Bởi vì nếu như men răng thật của bạn bị mài quá nhiều dẫn đến tình trạng làm lộ ra ngà răng, gây tổn thương nơi ngà răng. Do đó, mà hiện tượng ê buốt đau nhức răng là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, cần phải đảm bảo việc mài răng đúng tỷ lệ để tránh các hậu quả khôn lường sau khi phủ sứ. 

Kỹ thuật phủ sứ không đảm bảo độ chính xác

Phủ sứ thẩm mỹ cần đòi hỏi thao tác tỉ mỉ từ giai đoạn mài cùi đến khi gắn mão sứ. Chỉ cần có một bước không đúng với quy trình, ví dụ như mài răng gây ê buốt do tác động quá nhiều đến răng thật quá nhiều, thao tác gắn mão sứ không đúng, mão sứ được chế tác không khớp với cùi răng thật…

Việc lấy dấu mẫu hàm và gắn thử răng sứ nhiều lần cũng tác động vào răng và gây ra tình trạng ê buốt. Bên cạnh đó, việc chế tác mão sứ có kích thước sai lệch có thể gây chèn ép cùi răng và khiến các răng bên cạnh khiến răng bị ê buốt

Do răng nhạy cảm.

Nếu bạn là người thuộc cơ địa nhạy cảm hay có cấu trúc răng yếu thì cho dù nha sĩ có mài răng tỉ lệ chuẩn cỡ nào thì vẫn gây cảm giác đau nhức. Tình trạng răng ê buốt sau khi bọc sứ xảy ra khi người dùng ăn những thực phẩm có nhiệt độ cao hay sử dụng các loại thức ăn quá chua, cay.

Mão sứ có chất lượng kém

Sử dụng mão sứ có chất lượng kém, có khả năng cách nhiệt kém sẽ khiến răng dễ bị kích ứng khó chịu khi ăn các thực phẩm quá nóng hay quá lạnh. 

Tình trạng ê buốt khi phủ sứ thẩm mỹ sứ bao lâu thì hết

Phương pháp phủ sứ thẩm mỹ sẽ ít nhiều tác động đến cấu trúc của răng sứ nên gây ra tình trạng ê buốt là điều không tránh khỏi. 

Vậy bọc răng sứ bị ê buốt bao lâu thì sẽ hết và được xem bình thường? Theo đó, con ê buốt, đau nhức khi phủ sứ thẩm mỹ thường sẽ diễn ra từ 2-3 ngày là hết. Tuy nhiên có nhiều trường hợp khách hàng chỉ cảm thấy ê buốt vài giờ đầu khi bọc sứ. Trong khi đó có tình trạng kéo dài từ 5-7 tuần với các tình trạng răng yếu và răng nhạy cảm. 

bọc răng sứ bị ê buốt phải làm sao

>>>Xem thêm: Bọc răng sứ rồi có niềng răng được không – Giải đáp từ chuyên gia

Nếu bọc răng sứ bị ê buốt phải làm sao?

Nếu bạn đang thắc mắc khi bọc răng sứ bị ê buốt thì phải làm sao? thì cách tốt nhất để giải quyết tình huống này chính là bạn nên thăm khám tại các phòng khám nha khoa có uy tín và được các bác sĩ có chuyên môn kiểm tra tình trạng hiện tại và tình ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ê buốt khi phủ sứ thẩm mỹ. 

Nếu nguyên nhân là do bệnh lý răng miệng chưa được điều trị thì các bác sĩ sẽ tiến hành tháo bỏ răng sứ rồi tiến hành điều trị dứt điểm các bệnh lý về răng miệng của người bệnh sau đó mới làm lại răng sứ một lần nữa.

Nếu răng sứ bị ê buốt do cộm, cong vênh thì bác sĩ sẽ tiến hành lấy lại dấu răng và chế tác lại bộ mão sứ mới cho răng của bạn, làm sao cho mão sứ có thể ôm khít vào răng thật. Bạn không thể lựa chọn phương pháp hàn trám giống như răng thật, bởi vì nó không được đảm bảo về chất lượng và bạn có thể phải trả chi phí khá cao đối với các rủi ro về sau.

bọc răng sứ bị ê buốt phải làm sao

Bạn nên thăm khám và điều trị các nguyên nhân dẫn đến tình trạng răng ê buốt, bởi vì sau khi bọc sứ quá lâu nó có thể dẫn tới các vấn đề về răng miệng nguy hiểm khác. 

Bài viết phía trên chúng tôi đã giải đáp cho bạn các nguyên nhân dẫn đến tình trạng ê buốt khi phủ sứ thẩm mỹ và bọc răng sứ bị ê buốt phải làm sao. Nếu bạn muốn có một hàm răng sứ tự nhiên, đều đặn mà không gặp phải bị ê buốt, đau nhức thì đừng chần chừ mà hãy đến ngay Nha Khoa San Dentist để được tư vấn và điều trị, hoặc liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 0342 28 28 28 đế được giải đáp ngay lập tức!

NHA KHOA THẨM MỸ SAN DENTIST

Địa chỉ: Số 5 Kỳ Đồng, Phường 9, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Hotline: 0342 28 28 28

Email: lienhe@sandentist.vn

Website: www.sandentist.vn

Fanpage: https://www.facebook.com/sandentistvn

Bài viết hữu ích

4 sai lầm khiến hơi thở có mùi và răng ố vàng

Chăm sóc răng miệng là việc rất quan trọng và cần thiết, tuy nhiên 4 sai lầm sau có thể khiến hơi thở có mùi và răng ố vàng. 

Xem thêm

Trì hoãn cấy ghép Implant sẽ gây ra hậu quả gì?

Việc trì hoãn cấy ghép Implant, trì hoãn trồng răng Implant sẽ gây ra những hậu quả khó lường tới cơ thể cũng như tới răng và xương hàm.

Xem thêm

Cắt lợi có đau không? Thời gian phục hồi sau cắt lợi là bao lâu?

Phương pháp cắt lợi có đau không và thời gian phục hồi là bao lâu? Đây là vấn đề mà nhiều người muốn tìm hiểu trước khi thực hiện.

Xem thêm

Bí quyết chăm sóc răng miệng sau phủ sứ thẩm mỹ

Phủ sứ thẩm mỹ giúp khắc phục khiếm khuyết hàm răng. Tuy nhiên, để răng sứ có tuổi thọ lâu dài, chúng ta cần chăm sóc răng miệng đúng cách.

Xem thêm

Trồng răng implant “giá rẻ”: Rủi ro “trả giá đắt” cho sức khỏe

Trồng răng implant có chi phí khá cao, do vậy người dùng tìm đến các quảng cáo “trồng răng implant giá rẻ”, dù biết tiềm ẩn nhiều nguy cơ.

Xem thêm

Bài tập há miệng sau khi nhổ răng khôn

Cứng hàm sau khi nhổ răng khôn là tình trạng phổ biến, do đó, việc áp dụng các bài tập há miệng là rất cần thiết lúc này.

Xem thêm

Đăng Ký Dịch Vụ





    Liên hệ trực tiếp với tư vấn viên & Bác Sĩ để được giải đáp thắc mắc nhanh nhất.
    Chat zalo
    Chat Facebook